Địa điểm kinh doanh là nơi mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp. Địa điểm kinh doanh được phép kinh doanh những ngành nghề mà công ty đã đăng ký nhưng không phải tất cả mà chỉ là một nhóm ngành cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn từ ngành nghề kinh doanh của công ty mẹ. Địa điểm kinh doanh là đơn vị hạch toán phụ thuộc, không có con dấu.
Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh
Nếu trước đây địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp chỉ có thể thành lập trong phạm vi cùng tỉnh, thành phố trực thuộc trung nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính hoặc đặt chi nhánh thì hiện nay từ ngày 10/10/2018 Nghị định 108/2018/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung Nghị định 78/2015/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp bắt đầu có hiệu lực thì việc lập địa điểm kinh doanh của doanh nghiệp đã được nới rộng phạm vi ra ngoài tỉnh, thành phố so với địa điểm đặt trụ sở chính, không còn giới hạn như quy định hiện hành. (Khoản 9 Điều 1 Nghị định 108/2018/NĐ-CP , sửa đổi Khoản 2 Điều 33 Nghị định 78/2015/NĐ-CP) doanh nghiệp có thể thành lập địa điểm kinh doanh của công ty hoặc địa điểm kinh doanh của chi nhánh khác tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Do đó những doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vị kinh doanh của mình nhưng không muốn phát sinh các thủ tục kê khai thuế phức tạp như chi nhánh nhưng lại có thể phát sinh được hoạt động kinh doanh (khác với văn phòng đại diện công ty chỉ là nơi giao dịch, chào hàng) thì nên lựa chọn hình thức thành lập địa điểm kinh doanh.
Lưu ý: mỗi địa điển kinh doanh của doanh nghiệp dù không phát sinh nghĩa vụ kê khai thuế, mở sổ sách kế toán riêng nhưng phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế môn bài là 1.000.000 đồng/năm (khác với văn phòng đại diện công ty không phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế môn bài).
Theo quy định tại Điều 20 Nghị định số 01/2021/NĐ-CP và Điều 40 Luật Doanh Nghiệp 2020, các yêu cầu về tên địa điểm kinh doanh bao gồm:
Cấu trúc Tên Địa Điểm Kinh Doanh:
Tên Bằng Tiếng Nước Ngoài và Tên Viết Tắt:
Hạn Chế Trong Tên Địa Điểm Kinh Doanh:
Đối Với Doanh Nghiệp 100% Vốn Nhà Nước:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ
Sau khi nhận được thông tin về tên, vị trí đặt, số điện thoại của địa điểm kinh doanh, người đứng đầu địa điểm kinh doanh, MCC Group sẽ soạn hồ sơ và chuyển cho Quý khách hàng ký đóng dấu.
Thành phần hồ sơ thành lập địa điểm kinh doanh gồm:
Bước 2: Nộp hồ sơ tại sở kế hoạch đầu tư nơi doanh nghiệp thành lập địa điểm kinh doanh
Sau khi nhận được hồ sơ có đầy đủ chữ ký của quý khách hàng, MCC Group sẽ thực hiện nộp hồ sơ tại Sở Kế hoạch và đầu tư nơi doanh nghiệp thành lập địa điểm kinh doanh. Đồng thời theo dõi hồ sơ cho tới khi ra được kết quả cho Quý khách.
Kết quả Quý khách hàng nhận được khi thực hiện thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh:
Thời gian làm thủ tục mở thêm địa điểm kinh doanh là bao lâu?
Lưu ý:
Thủ tục cần làm sau khi thành lập địa điểm kinh doanh:
Thành lập địa điểm kinh doanh là một lựa chọn hiệu quả cho doanh nghiệp muốn mở rộng phạm vi kinh doanh mà không phát sinh thủ tục thuế phức tạp. Hiểu rõ các thủ tục và quy định về tên địa điểm kinh doanh sẽ giúp doanh nghiệp thực hiện quá trình này một cách thuận lợi. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ MCC Group, bạn sẽ được tư vấn cũng như giải đáp miễn phí. Hotline: 0916 53 59 56 – 0918 53 59 56
Bình luận của bạn